-
Lực lượng phóng viên theo dõi dịch Covid-19 cần được ưu tiên hỗ trợ
24/02/2021
Chiều 23/2, tại hội nghị thông tin báo chí thường kỳ, bà Lê Ngọc Hân - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Ninh - đề xuất đưa lực lượng phóng viên vào diện được xét nghiệm COVID-19 miễn phí.
-
Vi rút SARS-CoV-2 có lây qua đường thực phẩm không?
24/02/2021
Những ngày qua, trên báo chí cũng như mạng xã hội có một số ý kiến băn khoăn liệu vi rút SARS-CoV-2 có lây qua đường thực phẩm, hàng hóa không. Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Quỳnh Mai, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cho biết, hiện tại chưa có thông tin về việc vi rút này sống bao lâu trên thực phẩm.
-
Tập huấn nghiệp vụ báo chí tại Chi hội Hội Nhà báo Báo Nghệ An
22/02/2021
Sáng ngày 22/2, Chi hội Hội Nhà báo Báo Nghệ An tổ chức tập huấn nghiệp vụ báo chí. Tham dự buổi tập huấn có các đồng chí trong Ban Biên tập, lãnh đạo Phòng Xuất bản, lãnh đạo và phóng viên các phòng Thời sự, Văn xã, Kinh tế, Bạn đọc.
-
Trường đại học đầu tiên tại phía Nam đào tạo thạc sĩ báo chí
22/02/2021
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) thông tin, nhà trường đã quyết định mở đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành báo chí học tại thành phố Hồ Chí Minh.
-
Nhà báo, nghệ sỹ nhiếp ảnh Trần Mạnh Thường: Ảnh báo chí ở thời kỳ nào cũng cần nhất tính hiện thực khách quan
22/02/2021
Trải qua hàng chục năm làm nghề phóng viên ảnh, nhà báo, nghệ sỹ nhiếp ảnh Trần Mạnh Thường vẫn tâm huyết, luôn giữ niềm đam mê với nghề. Theo ông, “Người làm báo ảnh ở thời kỳ nào đi nữa điều quan trọng nhất là tôn trọng hiện thực khách quan”.
-
Nhà báo Lê Thanh Tuấn – Giám đốc Đài PTTH Vĩnh Long: Một trung tâm chuyên trách về bảo vệ bản quyền báo chí là giải pháp rất cần thiết
22/02/2021
Việc các cơ quan báo chí tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin với nhau liên quan đến vấn đề vi phạm bản quyền cũng là một trong những giải pháp hay. Đài PT&TH Vĩnh Long sẵn sàng hợp tác với các đơn vị và cơ quan chức năng để chung tay chống vấn nạn vi phạm bản quyền.
-
Nhà báo Nguyễn Minh Đức – Tổng biên tập báo Kinh tế & Đô Thị: "Cần có tổ chức chuyên nghiệp đứng ra làm trung gian"
22/02/2021
Trung tâm Bảo vệ bản quyền tác phẩm báo chí nếu ra đời cần có một cách quản trị và xử lý khác biệt và chuyên nghiệp hơn. Tổ chức này sẽ được các cơ quan báo chí ủy quyền đứng ra đại diện cho họ để thực hiện công việc này.
-
Nhà báo – Tiến sĩ Tô Đình Tuân – Tổng biên tập báo Người Lao Động: Cần liên kết chặt chẽ, ứng dụng công nghệ cao để xử lý nạn vi phạm bản quyền báo chí
22/02/2021
Xung quanh câu chuyện bảo vệ bản quyền tác phẩm báo chí, Tổng Biên tập Báo Người Lao Động Tô Đình Tuân cho rằng: “Trong thời gian tới, cần thành lập Trung tâm bảo vệ bản quyền báo chí; ứng dụng công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo để phát hiện, từ đó xử lý kịp thời, triệt để các trường hợp vi phạm".
-
Nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng Biên tập báo Tuổi Trẻ: "Bảo vệ bản quyền để phát triển thương hiệu báo chí"
21/02/2021
“Khi đã nghiêm túc thực thi bản quyền, các báo sẽ thúc đẩy việc thống kê về tình hình vi phạm bản quyền và các chế tài liên quan đến vấn đề này để dư luận giám sát".
-
Nhà báo Lê Quốc Minh – Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam: Chưa bảo vệ được bản quyền báo chí thì không thể hoạt động một cách chuyên nghiệp
19/02/2021
"Dứt khoát phải siết chặt vấn đề bảo vệ bản quyền báo chí trước thì mới có thể đẩy mạnh chiến lược kinh doanh nội dung, các tòa soạn và các nhà báo mới dám đầu tư nguồn lực để có những sản phẩm báo chí chất lượng hơn nữa, từ đó mới mong tạo nguồn thu để tái đầu tư cho nội dung”.